Bạn đọc có thể tra cứu tài liệu tại tất cả các máy tính phục vụ tra cứu OPAC (tra cứu mục lục trực tuyến) tại phòng đọc Tổng hợp hoặc tại phòng tham khảo/ đa phương tiện.Tất cả các máy tính dành cho OPAC luôn luôn sẵn sàng cho bạn tìm kiếm với giao diện như sau:.
Bước 3: Bấm vào nút , để thực hiện lệnh tìm Kết quả tìm được trình bày như sau:
Ví dụ: tìm sách có nhan đề “Sài gòn xưa” sẽ cho kết quả như bên dưới:
Bấm tiếp vào nhan đề sách bạn chọn để xem chi tiết vị trí tài liệu trên kệ. Màn hình xuất hiện:
Nếu 4 Dữ liệu xếp giá là GSL: Kho mở I, nghĩa là tài liệu đang có ở Kho mở (kho tự chọn) căn cứ vào môn loại 5 vàsố thứ tự 6 sách trên giá kệ để vào lấy chính xác.
Ví dụ: Tài liệu ở hình minh họa trên thuộc khu vực tự chọn nằm ở dãy kệ địa lý số thứ tự chính xác của tài liệu là 7649 được in trên mỗi dãy kệ và trên từng tài liệu.
Cách tìm đơn giản nhất:
Bước 1: Chọn loại hình tài liệu bạn muốn tìm (ví dụ: Sách, Luận án, Bản đồ, …).
Hãy chọn loại tài liệu ở vùng 1
Bước 2: Bạn muốn tìm tài liệu gì (ví dụ nhan đề gì; tác giả là ai?, …) gõ từ/ thuật ngữ vào dòng tương ứng ở vùng 2
Tự điển ở vùng 3 giúp bạn chọn chính xác thuật ngữ cần tìm có sẵn trong tự điển đưa vào ô tìm kiếm tương ứng, thay vì phải gõ thuật ngữ vào.
Ví dụ: tìm sách có nhan đề “Sài gòn xưa” sẽ cho kết quả như bên dưới:
Nếu 4 Dữ liệu xếp giá là GSL: Kho mở I, nghĩa là tài liệu đang có ở Kho mở (kho tự chọn) căn cứ vào môn loại 5 vàsố thứ tự 6 sách trên giá kệ để vào lấy chính xác.
Ví dụ: Tài liệu ở hình minh họa trên thuộc khu vực tự chọn nằm ở dãy kệ địa lý số thứ tự chính xác của tài liệu là 7649 được in trên mỗi dãy kệ và trên từng tài liệu.
Nếu tài liệu bạn chọn – mục 4 không thuộc kho mở I, tức là tài liệu nằm ở Kho đóng bạn cần viết phiếu mượn tài liệu nộp tại quầy cho thủ thư như hướng dẫn minh họa dưới đây.
Mọi thắc mắc thêm về cách tra cứu vui lòng hỏi thủ thư tại quầy
B. TÓM TẮT QUY TRÌNH SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI PHÒNG ĐỌC TỔNG HỢP
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét